Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 9:11

a, Vẽ tiếp tuyến tại C cắt đường AB ở P. Phân giác C P B ^  cắt OC ở I. Vẽ đường tròn tâm I bán kính IC, đó là đường tròn cần tìm

b, Do  A C B ^ = 90 0 nên M C N ^ = 90 0

=> MN là đường kính của (I) => ĐPCM

c, Chứng minh được MN//AB nên ID ^ MN => M D ⏜ = N D ⏜ hay CD là tia phân giác  A C B ^ => Đpcm

Bình luận (0)
Như Thảo
Xem chi tiết
Làm Gió Cuốn Đi
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Kiên
6 tháng 12 2021 lúc 17:37

Xét đg tròn tâm O đg kính AB tại D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Châu
7 tháng 12 2021 lúc 16:26

Vì góc ACB là có nội tiếp chắn nửa đường tròn của (O)

=> góc ACB= 90 độ

Xét (I) có góc MCN là góc nội tiếp chắn cung MN

mà góc MCN= 90 độ

=> MN là đường kính của (I)

=> 3 điểm M,I,N thẳng hàng

b) vì Δ CIN cân tại I( IC=IN=R)

=> góc ICN= góc INC

lại có Δ COB cân tại O(OC=OB=R)

=> góc OCB= góc OBC

=> góc INC= góc OBC ( cùng = góc OCB)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của 2 đường thẳng MN và AB

=> MN // AB

lại có ID vuông góc với AB

=> ID vuông góc với MN( đpcm)

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
7 tháng 12 2021 lúc 22:15

a. Xét (O) có \(\widehat{ACB}\) = 90(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

            hay  \(\widehat{MCN}=90^{0}\)

=> MN là đường kính của (I)

=> M,I,N thẳng hàng

b. Xét ΔICN cân tại I ( IC=IN )

\(\widehat{ICN}=\widehat{INC}\)                             (1)

Xét ΔOCB cân tại O ( OA=OB )

\(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)                            (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OBC}=\widehat{INC}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị của MN và AB

=> MN // AB

Ta có  ID\perp AB\Rightarrow ID\perp MN

⊥MN

c.Xét (I) có ⊥MN

=> D là điểm chính giữa của cung MN

=> Cung DM = cung DN

=>\(\widehat{MCD}=\widehat{NCD}\) ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau )

=> CD là tia pg\(\widehat{ACB}\)

Xét (O) có CD là tia pg\(\widehat{ACB}\)

=> Cung AE = cung BE

hay E là điểm chính giữa của cung AB

=> Điểm E cố định trên (O)

=> CD qua E cố định

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhok'k Shara's
Xem chi tiết
Phạm Đàm Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khoa
28 tháng 4 2020 lúc 20:48

BỎ RA

BỎ RA BẠN EI

NÓI LÀ BỎ RA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2017 lúc 11:19

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Gọi I là tâm của đường tròn đường kính CD.

Tứ giác CABD là hình thang vuông (AC ⊥ AB;BD ⊥ AB) có OI là đường trung bình

⇒ OI // AC ; mà AC ⊥ AB ⇒ OI ⊥ AB tại O

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD.

Bình luận (0)
Hoa lưu ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 10:07

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo tính chất tiếp tuyến, ta có:

Ax ⊥ AB

By ⊥ AB

Suy ra: Ax // By hay AC // BD

Suy ra tứ giác ABDC là hình thang

Gọi I là trung điểm của CD

Khi đó OI là đường trung bình của hình thang ABDC

Suy ra: OI // AC ⇒ OI ⊥ AB

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: IC = ID = IO = (1/2).CD (tính chất tam giác vuông)

Suy ra I là tâm đường tròn đường kính CD. Khi đó O nằm trên đường tròn tâm I đường kính CD và IO vuông góc với AB tại O.

Vậy đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB tại O.

Bình luận (0)